Nhóm nhận viết bài, giới thiệu với các bạn mẫu báo cáo thực tập kế toán tại công ty dịch vụ có dùng phần mềm kế toán. Misa là phần mềm kế toán rất quen thuộc với tất cả các bạn làm kế toán nhưng nó lại khá xa lạ với các bạn sinh viên. Nhóm hy vọng, qua bài viết này sẽ giúp các bạn sinh viên kế toán có cái nhìn rõ nét hơn về kế toán sử dụng phần mềm là như thế nào, và hữu ích cho các bạn tìm tài liệu để làm báo cáo thực thực tập, làm khóa luận.
Ngày đăng: 11-06-2022
1,004 lượt xem
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XNK NGÔI SAO SÀI GÒN
1.1 THÀNH LẬP:
1.1.1 Lịch sử hình thành:
1.1.2 Vốn điều lệ: 4.000.000.000 (Bốn tỷ đồng)
1.1.3 Quyết định thành lập:
1.1.4 Ngành nghề kinh doanh:
1.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY:
1.2.1 Cơ cấu chung:
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.2.2 Cơ cấu phòng Kế toán
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức phòng kế toán
1.3 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY:
1.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty: Nhật ký chung
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung
1.3.2 Quy trình luân chuyển chứng từ
1.3.3 Các chính sách khác:
1.3.4 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp:
Sơ đồ 1.4: Mô hình hoạt động của phần mềm kế toán tại công ty
CHƯƠNG 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH XNK NGÔI SAO SÀI GÒN
2.1 Kế toán tiền mặt:
2.1.1 Chứng từ sử dụng:
2.1.2 Tài khoản sử dụng:
2.1.3 Sổ kế toán:
2.1.4 Quy trình kế toán:
Lưu đồ 2.1 – Quy trình chi tiền mặt
Lưu đồ 2.2 – Quy trình thu tiền mặt
2.1.5 Nghiệp vụ phát sinh:
2.2 Kế toán tiền gửi Ngân hàng:
2.2.1 Chứng từ sử dụng:
2.2.2 Tài khoản sử dụng:
2.2.3 Sổ kế toán:
2.2.4 Quy trình kế toán:
Lưu đồ 2.3 – Quy trình chi TGNH
Lưu đồ 2.4 – Quy trình thu TGNH
2.2.5 Nghiệp vụ phát sinh:
2.3 Kế toán nợ phải thu
2.3.1 Chứng từ sử dụng
2.3.2 Tài khoản sử dụng:
2.3.3 Sổ kế toán:
2.3.4 Quy trình kế toán:
Lưu đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu
2.4.2 Quy trình kế toán:
Lưu đồ 2.6 – Quy trình tạm ứng
2.4.3. Nghiệp vụ phát sinh:
2.5. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ:
2.5.1. Chứng từ sử dụng:
2.5.2. Tài khoản sử dụng:
2.5.3. Sổ Kế toán:
2.5.4. Hoàn thuế:
2.5.5. Nghiệp vụ phát sinh:
2.6 Kế toán công cụ, dụng cụ:
2.6.1. Chứng từ sử dụng:
2.6.2 Tài khoản sử dụng:
2.6.3 Quy trình kế toán:
Lưu đồ 2.7 – Quy trình kế toán CCDC
2.6.4 Nghiệp vụ phát sinh:
2.7.1. Chứng từ sử dụng:
2.7.2 Tài khoản sử dụng:
2.7.3 Sổ kế toán:
2.7.4 Quy trình kế toán:
2.7.4.1. Quy trình TSCĐ tăng do mua sắm:
Lưu đồ 2.8 – Quy trình kế toán tăng TSCĐ
2.7.4.2 . Quy trình TSCĐ giảm do thanh lý:
Lưu đồ 2.9 – Quy trình kế toán giảm TSCĐ
2.7.5 Nghiệp vụ phát sinh:
2.8. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Nguyên tắc phân phối:
Cơ sở tính toán:
Cách tính:
Các khoản trích theo lương:
2.8.1. Chứng từ sử dụng:
2.8.2. Tài khoản sử dụng:
2.8.3. Quy trình kế toán:
Lưu đồ 2.10 – Quy trình lương và các khoản trích theo lương
2.8.4. Nghiệp vụ phát sinh:
2.9. Kế toán nợ phải trả:
2.9.1. Chứng từ sử dụng:
2.9.2. Tài khoản sử dụng:
2.9.3. Sổ kế toán:
2.9.4. Quy trình kế toán:
Lưu đồ 2.11 – Quy trình Nợ phải trả
2.9.5. Nghiệp vụ phát sinh:
2.10. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
2.10.1. Chứng từ & sổ sách sử dụng:
2.10.2. Tài khoản sử dụng:
2.10.3. Quy trình kế toán:
2.10.4. Nghiệp vụ phát sinh:
2.11. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:
2.11.1. Chứng từ sử dụng:
2.11.2. Sổ kế toán:
2.11.3. Tài khoản sử dụng:
2.11.4. Quy trình kế toán:
2.11.5. Nghiêp vụ phát sinh:
2.12.Kế toán giá vốn hàng bán:
2.12.1. Chứng từ sử dụng:
2.12.2. Tài khoản sử dụng:
2.12.3. Sổ kế toán:
2.12.4. Phương pháp tính giá xuất kho:
2.13. Kế toán chi phí tài chính
2.13.1. Chứng từ sử dụng:
2.13.2. Tài khoản sử dụng:
2.13.3. Sổ kế toán:
2.13.4. Quy trình kế toán:
2.13.5. Nghiệp vụ phát sinh:
2.14. Kế toán chi phí bán hàng:
2.14.1. Chứng từ sử dụng:
2.14.2. Tài khoản sử dụng:
2.14.4. Quy trình kế toán:
2.14.5. Nghiệp vụ phát sinh:
2.15. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
2.15.1. Chứng từ sử dụng:
2.15.2. Tài khoản sử dụng:
2.15.3. Sổ kế toán:
2.15.4. Quy trình kế toán:
2.15.5. Nghiệp vụ phát sinh:
2.16. Kế toán thu nhập khác – chi phí khác:
2.16.1. Chứng từ sử dụng
2.16.2. Tài khoản sử dụng:
2.16.3. Sổ kế toán:
2.16.4. Quy trình kế toán:
2.16.4.1. Quy trình thu nhập khác
2.16.4.2. Quy trình chi phí khác:
2.16.5. Nghiệp vụ phát sinh:
2.17. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.17.1. Chứng từ sử dụng:
2.17.2. Tài khoản sử dụng:
2.17.3. Sổ kế toán:
2.17.4. Quy trình xác định kết quả kinh doanh:
2.18.1. Bảng cân đối kế toán: [PL3.1],[PL3.2]
2.18.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: [PL3.3]
2.19.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
2.19.4 Thuyết minh báo cáo tài chính:
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
3.1 Nhận xét:
3.1.1 Nhận xét chung về công tác kế toán của công ty
3.2. Kiến nghị
Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tin học trong công tác kế toán: phần mềm MISA JSC
Mô hình hoạt động của phần mềm kế toán
Dữ liệu đầu vào Xử lý Báo cáo đầu ra
Mô hình hoạt động của phần mềm kế toán
Phần mềm kế toán được chia làm 3 công đoạn:
– Công đoạn 1: Nhận dữ liệu đầu vào
Trong công đoạn này người sử dụng phải tự phân loại các chứng từ phát
sinh trong quá trình hoạt động kinh tế sau đó nhập bằng tay vào hệ thống tùy theo đặc điểm của từng phần mềm cụ thể.
Các chứng từ sau khi được nhập vào phần mềm sẽ được lưu trữ vào trong
máy tính dưới dạng một hoặc nhiều tệp dữ liệu.
– Công đoạn 2: Xử lý
Công đoạn này thực hiện việc lưu trữ, tổ chức thông tin, tính toán các thông tin tài chính kế toán dựa trên thông tin của các chứng từ đã nhập trong công đoạn 1 để làm căn cứ kết xuất báo cáo, sổ sách, thống kê trong công đoạn sau.
Trong công đoạn này sau khi người sử dụng quyết định ghi thông tin chứng từ đã nhập vào nhật ký (đưa chứng từ vào hạch toán), phần mềm sẽ tiến hành trích lọc các thông tin cốt lõi trên chứng từ để ghi vào các nhật ký, sổ chi tiết liên quan, đồng thời ghi các bút toán hạch toán lên Sổ Cái và tính toán, lưu giữ kết quả cân đối của từng tài khoản.
– Công đoạn 3: Kết xuất dữ liệu đầu ra
Căn cứ trên kết quả xử lý dữ liệu kế toán trong công đoạn 2, phần mềm tự động kết xuất báo cáo tài chính, báo cáo thuế, sổ chi tiết, báo cáo thống kê, phân tích,… Từ đó, người sử dụng có thể xem, lưu trữ, in ấn hoặc xuất dữ liệu,… để phục vụ cho các mục đích phân tích, thống kê, quản trị hoặc kết nối với các hệ thống phần mềm khác.
Tùy theo nhu cầu của người sử dụng thực tế cũng như khả năng của từng phần mềm kế toán, người sử dụng có thể thêm, bớt hoặc chỉnh sửa các báo cáo nhằm đáp ứng được yêu cầu quản trị của đơn vị.
Tóm lại, mô hình hoạt động trên cho thấy các chứng từ mặc dù có thể được nhập vào hệ thống nhưng có được đưa vào hạch toán hay không hoàn toàn là do con người quyết định. Điều này dường như đã mô phỏng lại được khá sát với quy trình ghi chép của kế toán thủ công.
Bằng việc sử dụng phần mềm kế toán, toàn bộ hệ thống sổ sách của doanh nghiệp được in ấn sạch sẽ (không bị tẩy xóa), đẹp và nhất quán theo các chuẩn mực quy định. Điều này giúp doanh nghiệp thể hiện được tính chuyên nghiệp của mình với các khách hàng, đối tác và đặc biệt là các nhà tài chính, kiểm toán và đầu tư. Đây là một yếu tố có giá trị khi xây dựng một thương hiệu cho riêng mình.
………………………………………
Trên đây là mẫu Báo cáo thực tập Kế toán tại công ty thiết bị văn phòng có sử dụng phần mềm kế toán misa, các bạn chắc cũng đã đọc qua mẫu đề cương sơ bộ phía trên rồi, nếu muốn tham khảo sâu hơn hãy liên hệ với zalo Nhận Viết Bài để được gửi full bài và các nội dung phù hợp nhé. Ngoài ra, nếu các bạn muốn tìm một dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập trọn gói, cũng hãy liên hệ với zalo của Nhận Viết Bài luôn nhé.
LƯU Ý: BẠN NÀO MUỐN TẢI NỘI DUNG FULL BÀI VUI LÒNG LIÊN HỆ QUA ZALO NHÉ, MIỄN PHÍ.
LIÊN HỆ: 08.43.43.43.81 (HOTLINE/ZALO)
Gửi bình luận của bạn