Bài viết này NHẬN VIẾT BÀI chia sẽ cho bạn Gợi ý các đề tài Quản Trị Kinh Doanh mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn trong việc làm luận văn.
Bạn biết đấy, để quá trình bảo vệ luận văn thạc sĩ được thành công nhất thì việc lựa chọn được đề tài phù hợp là vô cùng quan trọng. Việc lựa chọn được một đề tài luận văn thạc sĩ hay, có giá trị thực tiễn sẽ giúp bạn thực hiện bài luận văn một cách dễ dàng cũng như tạo được ấn tượng tốt đối với hội đồng chấm thi. Đối với luận văn ngành quản trị kinh doanh cũng vậy. Sau đây NHẬN VIẾT BÀI sẽ giới thiệu đến bạn những đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh hay. Bạn hãy tham khảo nhé!
GỢI Ý CÁC ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bạn đã lựa chọn được đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh chưa? Nếu chưa, chúng tôi giới thiệu đến bạn một số đề tài hay và có tính thực tiễn cao cho bạn tham khảo và lựa chọn nhé.
-
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty X
-
Quản trị rủi ro trong kinh doanh tại Công ty X
-
Xây dựng chiến lược marketing tại Công ty X
-
Quản trị chi phí tại Công ty X
-
Quản trị hàng tồn kho tại Công ty X
-
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty X
-
Giải pháp cải thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Công ty X
-
Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty X
-
Giải pháp quản trị hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm của Công ty X hiệu quả
-
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty X
-
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Đại học XYZ
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng tại A
-
Giải pháp nâng cao năng lực sản xuất tại Công ty X
-
Nghiên cứu sự hài lòng của nhà đầu tư cá nhân về chất lượng dịch vụ môi giới chứng khoán
-
Giải pháp thu hút các nhà đầu tư cá nhân tại Công ty X
-
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty X
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ logistics của công ty X
-
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Công ty X
-
Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty X
-
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng X
-
Thương mại điện tử (đặc biệt về Marketing điện tử )
-
Marketing (Dometic & Global)
-
Quản trị thương hiệu
-
Quản trị hoạt động kinh doanh toàn cầu; Quản trị doanh nghiệp
-
Những vấn đề về văn hóa, đạo đức kinh doanh
-
Quản trị dịch vụ của doanh nghiệp, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ…
-
B2B, B2C
-
Quản trị chiến lược
-
Chạy SPSS, exel cơ bản
-
Quản trị nhân sự
-
Xây dựng quy trình, tuyển dụng nhân sự một đơn vị.
-
Nghiên cứu các mô hình bố trí công việc ở một đơn vị doanh nghiệp.
-
Phân tích mô hình đào tạo trong một đơn vị doanh nghiệp.
-
Nghiên cứu các biện pháp cần tránh khi sa thải nhân viên.
-
Nghiên cứu phân tích công việc của nhân viên.
-
Hoàn thiện các tiêu chí đánh giá hiệu suất công việc của nhân viên.
-
Nghiên cứu quy chế trả lương ở một đơn vị hành chính sự nghiệp.
-
Nghiên cứu các phương pháp tính lương trong một doanh nghiệp.
-
Hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại công ty A.
-
Hoàn thiện việc hoạch định lịch trình sản xuất tại công ty A.
-
Áp dụng các mô hình tồn kho để tổ chức cung ứng vật tư tại công ty A.
-
Áp dụng hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư để tổ chức cung ứng vật tự tại công ty A.
-
Áp dụng chiến lược 4M để hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại công ty A.
-
Một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại công ty A.
-
Áp dụng sơ đồ mạng lưới để hoạch định lịch trình sản xuất tại công ty A.
-
Biện pháp cải tiến tổ chức sản xuất tại phân xưởng A thuộc công ty S.
-
Áp dụng phương pháp sản xuất đúng lúc (JIT) tại công ty A.
-
Áp dụng lý thuyết xếp hàng để bố trí nhân lực và phương tiện trong tổ chức sản xuất. Hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty A.
-
Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ mặt hàng (gốm sứ mỹ nghệ, cà phê, cao su, thủy hải sản, gạo,…) vào thị trường Mỹ, EU…
-
Hoàn thiện thủ tục xuất nhập khẩu cho mặt hàng (gốm sứ, cà phê, cao su, thủy hải sản, gạo,…)
-
Biện pháp mở rộng thị trường trong, ngoài nước cho mặt hàng dệt, da, may mặc…
-
Biện pháp tăng cường xuất nhập khẩu cà phê (cao su, thủy hải sản, gạo, gốm sứ mỹ nghệ).
-
Biện pháp thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào các khu chế xuất Đồng Nai (Bình Dương, Vĩnh Long, Cần Thơ, TPHCM).
-
Những biện pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu cà phê (cao su, gạo, thủy hải sản, may mặc,…).
-
Những biện pháp đầu tư liên kết mở rộng sản xuất ra nước ngoài.
-
Biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu trái cây tươi sang thị trường Mỹ (EU, Trung Quốc, Nhật,…)
-
Biện pháp liên kết với các nước trong khu vực (Thái Lan, Malaysia, Indonesia) trong hoạt động xuất khẩu gạo (cao su, thủy hải sản, dệt, da, may mặc,…)
-
Hoàn thiện quy trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương.
-
Hoàn thiện quy trình thanh toán quốc tế hàng xuất khẩu tại công ty.
-
Biện pháp tạo chiến lược nhằm phát triển một mặt hàng xuất khẩu (ví dụ: gốm sứ mỹ nghệ, gạo, trái cây, cao su,…)
-
Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa.
-
Biện pháp tạo nguồn nguyên nhiên liệu cho công ty.
-
Chiến lược kinh doanh của một công ty.
-
Xác định vị thế chiến lược và định hướng hành động chiến lược cho công ty.
-
Cơ cấu lại danh mục đầu tư cho công ty trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế.
-
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty C đối với những sản phẩm mới.
-
Xây dựng dự án mở rộng nhà máy A nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong điều kiện hội nhập hiện nay.
-
Dự án phát triển nhà máy A.
-
Dự án đầu tư nâng cấp xí nghiệp A nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường xuất khẩu.
-
Dự án đầu tư chiều sâu tại công ty A nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
-
Dự án xây dựng trường Cao đẳng (trường dạy nghề, trường mẫu giáo,…)
-
Dự án nhập dây chuyền sản xuất bao bì hiện đại tại công ty A.
-
Dự án đổi mới máy móc thiết bị nhằm đảm bảo sản xuất đồng bộ tại công ty A.
-
Dự án xây dựng cửa hàng bán lẻ áo quần trong một công ty may mặc.
-
Dự án cải tạo một trung tâm thương mại.
-
Dự án đầu tư xây dựng một doanh nghiệp mới.
-
Các chính sách tài chính trong xúc tiến bán hàng.
-
Phân tích hoạt động kinh doanh năm… của công ty.
-
Các biện pháp giảm giá thành sản phẩm chủ yếu của công ty X.
-
Phân tích tình hình tài chính của công ty X.
-
Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của công ty X.
-
Hãy phân tích các hoạt động marketing mix của một công ty đối với một hoặc một nhóm sản phẩm hoặc thương hiệu ở một thị trường nhất định.
-
Phân tích các hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm/công ty ở thị trường nào đó và một số đề xuất.
-
Một số đề xuất về việc hình thành củng cố văn hóa doanh nghiệp cho công ty X, Y, Z…
-
Một số đề xuất về kênh phân phối cho sản phẩm X tại thị trường Y của công ty Z.
-
Phân tích hoạt động chiêu thị của công ty X đối với sản phẩm Y ở thị trường Z.
-
Tìm hiểu văn hóa kinh doanh của nhóm các nước thuộc khu vực (Ví dụ: Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu…) và rút ra những đề xuất về đàm phán kinh doanh về marketing… cho các doanh nghiệp Việt Nam.
-
Nghiên cứu các chương trình truyền thông trong doanh nghiệp.
-
Hoàn thiện công tác marketing tại công ty A.
-
Hoàn thiện chiến lược sản phẩm tại công ty A.
-
Hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty A.
-
Hoàn thiện chiến lược khuyến mãi tại công ty A.
-
Xây dựng chiến lược quảng cáo cho mặt hàng A tại công ty S.
-
Hoàn thiện chiến lược marketing mix tại công ty A.
-
Hoàn thiện hoạt động marketing dịch vụ tại công ty A.
-
Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường tại công ty A.
-
Quy trình marketing cho sản phẩm mới của công ty A.
-
Đánh giá chiến lược marketing và cách thực thi chiến lược đó đối với nhãn hàng X.
-
Chính sách giá và một số chương trình khuyến mại cho những sản phẩm chủ lực của công ty.
-
Sự liên kết cách thành tố trong marketing mix của công ty.
-
Vai trò của quảng cáo sản phẩm trong marketing của doanh nghiệp.
-
PR và Marketing – sự liên kết để nâng vị trí của sản phẩm X tại công ty.
-
Mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
-
Xác định các giá trị then chốt mà một doanh nghiệp hướng đến trong việc cung ứng cho khách hàng.
-
Xác định các lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp.
-
Chiến lược chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp.
-
Quản lý hệ thống phân phối và bán hàng tại doanh nghiệp.
-
Bán hàng đa cấp trong doanh nghiệp.
-
Hệ thống nhận diện công ty, nhận diện thương hiệu.
-
Chiến lược quản trị, định vị thương hiệu của doanh nghiệp.
-
Chiến lược phát triển bao bì sản phẩm.
-
Nghiên cứu tính hiệu quả các chương trình truyền thông tại doanh nghiệp.
Trên đây là 112 dạng đề tài luận văn thạc sĩ ngành quản trị kinh doanh tiêu biểu, dễ làm mà bạn đọc có thể dựa vào đó để lên ý tưởng đề tài cho bài luận của mình. Ngoài ra, nếu như bạn gặp khó khăn trong việc chọn đề tài hay trong quá trình viết luận văn, hãy liên hệ với dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của NHẬN VIẾT BÀI, chúng tôi đảm bảo sẽ khiến bạn hài lòng!
Xem thêm >> DỊCH VỤ ĐÓNG DẤU XÁC NHẬN THỰC TẬP
Mẫu đề cương chi tiết luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Sau khi đã lựa chọn được đề tài phù hợp thì việc viết đề cương chi tiết cũng vô cùng quan trọng đấy. Hãy tham khảo đề cương chi tiết của một ví dụ cụ thể dưới đây để từ đó viết được đề cương chi tiết cho bài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của mình nhé.
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty X
Lời mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và công tác quản lý nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực
1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực
1.2.1. Các nhân tố bên trong
1.2.2. Các nhân tố bên ngoài
Công tác quản lý nguồn nhân lực
2.1. Các khái niệm cơ bản về quản lý nguồn nhân lực
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công tác quản lý nguồn nhân lực
2.3. Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
2.3.1. Nâng cao thể lực
2.3.2. Nâng cao trí lực
2.3.3. Nâng cao tâm lực
2.3.4. Đảm bảo số lượng, hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực
2.4. Các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
2.4.1. Tuyển dụng, sử dụng và đánh giá nguồn nhân lực
2.4.2. Quy hoạch nguồn nhân lực
2.4.3. Chính sách đãi ngộ
2.4.4. Đào tạo nguồn nhân lực
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty X
Giới thiệu về Công ty X
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.2. Lĩnh vực hoạt động
1.3. Quy mô và cơ cấu tổ chức của công ty
1.4. Chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân và phòng ban
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây
2.2. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty X
3.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty X
3.2. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty X
3.2.1. Điểm mạnh nguồn nhân lực Công ty X
3.2.2. Điểm yếu nguồn nhân lực Công ty X
3.2.3. Nhận xét chung về nguồn nhân lực Công ty X
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty X
3.1. Hoàn thiện cơ chế tuyển dụng của Công ty
3.2. Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý của công ty
3.2.1. Đối với cán bộ quản lý
3.2.2. Đối với công nhân viên
3.3. Hoàn thiện công tác phân cấp quản lý, quyền hạn, nhiệm vụ cho các cán bộ quản lý và các chi nhánh trực thuộc
3.4. Hoàn thiện chế độ tiền công, tiền thưởng
3.5. Nâng cao văn hóa cho đội ngũ quản lý công ty
3.6. Đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Danh mục từ viết tắt
Trên đây, NHẬN VIẾT BÀI đã tổng hợp và cung cấp đến bạn những Gợi ý các đề tài Quản Trị Kinh Doanh hay và có tính thực tiễn cao cũng như mẫu đề cương chi tiết. Hy vọng rằng bài viết sẽ là nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho quá trình làm luận văn của mình. Chúc bạn thành công!
LIÊN HỆ: 08.43.43.43.81 (HOTLINE/ZALO)

Gửi bình luận của bạn